Sony chỉ chiếm chưa đầy 1% thị phần smartphone toàn cầu. Ảnh minh họa: Reuters
Nikkei đưa tin Sony sẽ cắt giảm một nửa số người làm việc trong bộ phận smartphone. Theo hãng nghiên cứu IDC, lượng điện thoại di động xuất xưởng trên toàn thế giới dự đoán giảm năm thứ ba liên tiếp trong năm 2019, xuống còn 1,3 tỷ thiết bị.
Thị phần smartphone Sony giảm mạnh những năm gần đây, từ hơn 3% năm 2010 xuống chưa đầy 1%. Công ty Nhật Bản gặp khó khăn khi phải cạnh tranh với Apple, Samsung và Huawei. Tất cả đối thủ đều đang trong cuộc đua phát triển smartphone 5G mới.
Theo Nikkei, đến tháng 3/2020, tối đa 2.000 nhân viên Sony có thể mất việc. Việc cắt giảm nhân sự là một phần trong nỗ lực giảm chi phí cố định của hãng. Một số nhân viên người Nhật bị ảnh hưởng bởi quyết định sẽ được chuyển sang bộ phận khác nhưng công ty sẽ đưa ra chính sách về hưu sớm tại châu Âu và Trung Quốc.
" alt=""/>Sony giảm 50% nhân sự smartphone vào năm 2020Và thử đồng thời xem video HD 720p trên Youtube ở cả 2 máy, nói chung xem khá mượt trong một khoảng thời gian khá dài. Quá trình xem video trên 2 smartphone duy trì được vài chục phút cho đến khi tốc độ mạng có dấu hiệu sụt giảm nên một máy có biểu hiện tạm ngừng để chờ tải tiếp video thì cuộc thử nghiệm tính năng Wi-Fi hotspot trên smartphone gắn Thánh SIM ngưng lại.
Bấm kiểm tra một lần nữa thì dung lượng 3G tốc độ cao lúc này đã tiêu tốn hơn 2,7GB. Do quá trình kiểm thử 3G của Thánh SIM diễn ra không liên tục nên lúc này nhìn đồng hồ cũng đã hơn 15 giờ. Thế là vì quá nôn nóng kiểm tra thử tốc độ Thánh SIM khi bị bóp bắt thông để chụp screenshot nên người viết đã “dại dột” tải về game Asphalt 8: Airbone có phần dữ liệu tải kèm khoảng 1,4GB (chưa kể app game). Thế là 4GB đã hết sạch lúc đồng hồ vượt qua mốc 16h30 sau khi tải gần xong Asphalt 8, và cần thêm một ít trợ giúp từ mạng Wi-Fi để hoàn thành.
" alt=""/>Thánh SIM: 4GB một ngày, xài vào việc gì?Cơ quan Cạnh tranh và Thị trường Anh (CMA) vừa mở cuộc điều tra các dịch vụ game trả tiền PlayStation Plus của Sony, Xbox Live của Microsoft và Switch Online của Nintendo để đánh giá xem hoạt động kinh doanh của họ có hợp pháp hay không.
Theo The Guardian, cuộc điều tra sẽ tập trung vào các điều khoản tự động gia hạn thuê bao cho dịch vụ, chính sách ngừng tham gia và hoàn trả chi phí.
Ngoài việc mua phần cứng là máy chơi game, ngường còn có thể trả thêm một khoản tiền cho các dịch vụ kèm theo để được chơi online, giảm giá hay nhận game miễn phí hàng tháng. Thông thường, chúng sẽ tự động gia hạn và trừ tiền vào tài khoản. CMA đã yêu cầu Sony, Microsoft và Nintendo cung cấp thông tin về các chính sách này. Người dùng cũng được khuyến khích cung cấp thông tin cho CMA để phục vụ quá trình điều tra.
Qua những thông tin có được, nhà chức trích sẽ xác định xem các điều khoản trên có công bằng cho game thủ hay không, việc hủy bỏ hay hoàn trả tiền có khó khăn không và quy trình tự gia hạn có minh bạch không.
Andrea Coscelli, giám đốc CMA cho biết các hợp đồng đáo hạn (Rollover contracts) đang ngày càng phổ biến, và chúng cần đảm bảo quyền lợi của khách hàng:
"Cuộc điều tra của chúng tôi sẽ xem xét liệu các công ty game online lớn có công bằng với người dùng không khi họ tự động gia hạn thuê bao, và người dùng có dễ dàng trong việc hủy bỏ, hoàn trả lại tiền hay không".
" alt=""/>Chính phủ Anh điều tra dịch vụ game trả tiền của Sony, Microsoft và Nintendo